Phát triển cảm quan

Chương trình cho mang đến cho học viên
cảm nhận của các giác quan
đối với sự đa dạng của cà phê
ở khía cạnh mùi vị

CHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC BẢO TRỢ CHUYÊN MÔN BỞI

  • Khai giảng dự kiến
  • : Tùy theo cấp độ
  • Thời gian học
  • : Sáng - Chiều - Tối
  • Thời lượng
  • : 4-6 buổi (180 phút/buổi)
  • Cấp độ
  • : Cơ bản >> Chuyên nghiệp
    Học phí từ: 4.000.000 VNĐ
    4.000.000 VNĐ

    (*) Học phí bao gồm: Nguyên vật liệu, lệ phí thi tốt nghiệp và phí cấp chứng chỉ.
    (**) Áp dụng chính sách trả góp đơn giản.

    Khóa học cần thiết với tất cả mọi người mong muốn nâng cao chất lượng cuộc sống;

    Nhân sự đang công tác và theo đuổi sự nghiệp ở ngành cà phê từ nông trại đến các cơ sở kinh doanh trong và ngoài nước;

    Học viên muốn trở thành trainer/chuyên gia hàng đầu trong ngành cà phê và F&B;

    Blogger và influencer trong ngành ẩm thực.

    how to create Responsive tabs using only html and css

    Sensory Skill 1

    • Hiểu được tầm quan trọng của khoa học cảm quan;
    • Nhận diện các cơ quan giác quan;
    • Bí quyết sử dụng tốt các giác quan;
    • Thành thạo sử dụng bộ luyện tập các giác quan từ Viện nghiên cứu mùi hương thế giới Scentone (Aroma kit T100, T144, T44);
    • Học về bộ mùi hương Le Nez;
    • Luyện tập vị giác;
    • Biết ghi nhận và mô tả các đánh giá cảm quan;
    • Nhận diện và thưởng thức tách Espressso tiêu chuẩn;
    • Nhận diện và thưởng thức tách Latte và Cappuccino tiêu chuẩn;
    • Nhận biết và phân biệt cà phê đặc sản và cà phê thương mại qua cảm quan;
    • Phân biệt hương vị cafe qua các tầng chiết suất.

    Sensory Skill 2

    • Phương pháp phát triển năng lực cảm thụ ;
    • Hiểu biết về các thiết bị thu bắt mùi hương và các phương tiện đánh giá cảm quan theo chuẩn quốc tế;
    • Đánh giá cảm quan cà phê hạt rang, hương cà phê khô, hương cà phê ướt
    • Nhận diện cà phê đặc sản (Specialty) ở khắp các châu lục trên thế giới;
    • Vai trò, giá trị của cupper và các quy định chung của hoạt động thử nếm cà phê (coffee cupping);
    • Hoạt động cảm quan theo tiêu chí SCA;
    • Hoạt động cảm quan theo tiêu chí GCS.

    Sensory Skill 3

    • Nâng cao phát triển năng lực cảm thụ;
    • Phân tích và hiểu rõ về hệ thần kinh khứu giác;
    • Phân tích và hiểu rõ về hệ thần kinh vị giác;
    • Phương pháp duy trì và phát triển cảm quan về cà phê;
    • Quá trình tổng hợp năng lượng trong mùi hương cà phê;
    • Các biểu đồ miêu tả cảm quan về cà phê;
    • Am hiểu chuyên sâu về vị (ngọt, chua, đắng...);
    • Lịch sử chế biến cà phê và toàn cảnh quá trình chế biến;
    • Kiến thức về các phương pháp chế biến cà phê (sundried natural/ wash/ honey...);
    • Tiêu chuẩn cà phê Specialty và cà phê Fine Robusta;
    • Cách sử dụng Classify log để đánh giá chất lượng cà phê;
    • Nước tiêu chuẩn để pha cà phê và các thiết bị chọn lọc và đo lường;
    • Các máy móc thiết bị đo chiết suất của cà phê.

    Coffee Flavorist Foundation

    • Tổng quan làn sóng cà phê thứ 3 trên thế giới;
    • Định nghĩa và giá trị ứng dụng của cảm quan;
    • Giới thiệu Aroma Kit - Bộ từ điển mùi hương thế giới;
    • Vai trò và tầm quan trọng của việc phân tích hương vị;
    • Tính khoa học của các giác quan;
    • Thuật ngữ về cảm quan để miêu tả chính xác hương vị;
    • Sự khác biệt giữa mùi và vị;
    • Hồ sơ hương vị cà phê: hương vị, dư vị, độ axit, độ đậm đặc;
    • Điều chỉnh khứu giác và vị giác bằng các hương vị đơn giản;
    • Nhận diện và thiết lập thói quen cho não bộ;
    • Các bài tập về nhận biết hương thơm trên bộ Aroma Kit;
    • Khảo sát thực tiễn;
    • Kỹ thuật thử nếm (cupping) cà phê.

    Coffee Flavorist Intermediate

    • Quá trình chuyển hóa hương vị;
    • Nghiên cứu cơ chế phát hiện mùi vị;
    • Thiết lập và nâng cao khả năng nhận diện hương vị;
    • Phát triển tính chính xác của cảm quan;
    • Định nghĩa và đo lường vị chua (acidity) của cà cà phê;
    • Phân loại các loại axit;
    • Nhận diện hồ sơ của cà phê;
    • Thấu hiểu cấu trúc của hương thơm;
    • Phân tích sự bay hơi của mùi hương cà phê;
    • Đánh giá các thành phần của sữa;
    • Sử dụng các thiết bị chuyên dụng để đo lường thông số của nước;
    • Kỹ thuật thử nếm (cupping) chuyên nghiệp;
    • Khảo sát thực tiễn.

    Sensory Skills Foundation

    • Mục đích của việc nếm cà phê;
    • Vận dụng các giác quan: mắt, mũi, miệng,... trong việc nếm;
    • Giải thích và hướng dẫn sử dụng các thông số SCAA trong bảng nếm cà phê;
    • Thử nếm cà phê được pha bằng các phương pháp khác nhau;
    • Giải thích các giai đoạn nếm khác nhau thông qua thị giác, khứu giác, xúc giác và dư vị;
    • Hướng dẫn các thuật ngữ chuyên môn chính xác để mô tả độ chua, đắng, ngọt, khẩu cảm, hương vị và mùi hương;
    • Kỹ thuật thử nếm (cupping) cà phê chuyên nghiệp và dựa trên đó để chấm điểm cà phê đặc sản;
    • Thực hành thử nếm các loại cà phê khác nhau.

    Sensory Skills Intermediate

    • Phân biệt các hình thức thử nếm;
    • Phát triển khả năng nhận biết loại axit ở các nồng độ khác nhau;
    • Thực hành nhận biết và sắp xếp các vị chua, đắng, ngọt theo thứ tự giảm dần;
    • Xác định mùi hương của từng loại hạt;
    • Thiết lập và tổ chức một buổi thử nếm;
    • Thực hành thử nếm và phân biệt cà phê ở các phương pháp pha khác nhau.

    Sensory Skills Professional

    • Tinh chỉnh khả năng nhận biết và đánh giá các đặc tính cảm quan của cà phê nhân;
    • Phát hiện những nhân tố hấp dẫn và khuyết điểm trong cà phê;
    • Đo lường và mô tả chính xác các đặc tính của cà phê bằng thuật ngữ kỹ thuật;
    • Cách nuôi dưỡng và nâng cao giác quan chuyên nghiệp;
    • Thực hành tìm hiểu các phép đo cảm giác và thảo luận kết quả.
    (*) SCA khuyến nghị học viên nên tham gia khóa Green Bean.
    • 80% thời lượng là thực hành;
    • 10% thời lượng học lý thuyết trực quan;
    • 10% thời lượng rèn luyện kỹ năng phân tích;
    • Chương trình dạy và học với cà phê Specialty (cà phê đặc sản);
    • Học cùng học cụ chuyên môn;
    • Thao tác trên phần mềm học tập;
    • Tra cứu kết hợp khảo sát thị trường thực tế;
    • Thảo luận nhóm;
    • Thực hành và sáng tạo cá nhân;
    • Phòng học luôn được xếp đặt và vệ sinh đúng tiêu chuẩn ngành;
    • Máy móc tiêu chuẩn từ Italy;
    • Trang thiết bị dụng cụ hiện đại;
    • Nguyên vật liệu tiêu chuẩn và an toàn vệ sinh thực phẩm.